50 năm kết thúc cuộc chiến dài và khốc liệt nhất trong nửa sau thế kỷ 20 của loài người và cũng là cuộc chiến gây nhiều đau thương mất mát nhất cho dân tộc Việt N
Điều chúng ta cần lưu ý là, những vấn đề bùng phát trong chính trị, chiến tranh, mẫu thuẫn dân tộc, sắc tộc - luôn cực kỳ phức tạp, và dai dẳng, dù cho ở bất kỳ đâu trên thế giới. Chúng ta ủng hộ hoà giải, hoà hợp, nhưng cũng cần nhận định đúng thực tiễn, tránh lầm tưởng về khả năng giải quyết vấn đề nội bộ của các quốc gia khác. Sau đây là lầm tưởng mà mọi người thường gặp phải, do khả năng hiểu biết hạn chế tình hình các quốc gia khác, nhưng mà vẫn bàn về họ:
> Một điều đáng ngạc nhiên là ở các quốc gia khác trên thế giới, quá trình hòa giải dân tộc không đến nỗi khó khăn như thế.
Đây có vẻ là nhận định cảm tính và phiến diện của tác giả. Nếu tác giả là người hiểu tiếng Campuchia, hay từng sống lâu dài ở Campuchia hoặc Nam Phi, Rwanda, hiểu biết đời sống văn hoá của họ (một cách cơ bản thôi cũng được) thì kết luận trên mới "có vẻ" thuyết phục hơn.
Để biết rằng kết luận trên là sai, không cần sống ở Nam Phi, các bạn chỉ cần cập nhật những thông tin về Nam Phi trong một tháng gần đây thôi đã thấy có rất nhiều vụ việc phân biệt chủng tộc, cổ vũ phân biệt chủng tộc, tạo ra trending trên X và thậm chí đã nhận được bình luận của TT Trump. Nạn nhân trong các phong trào này không phải là người da màu mà là người da trắng. Bạn chỉ cần tìm kiếm "South Africa: Anti-white racism", "'white genocide in South Africa" là ra đầy rẫy những thông tin mới nhất. Điều này thể hiện mâu thuẫn sắc tộc rất sâu sắc, kéo dài cả thế kỷ, chứ không đơn giản, sai lạc như nhận định của bài viết.
Em cũng đồng tình với ý kiến của anh ạ. Việc hoà giải hoà hợp dân tộc của các nước khác không hề đơn giản và dễ dàng như bài viết đề cập. Nếu vậy thì tình trạng pbct đã không diễn ra ngay từ đầu sau cuộc nội chiến Mỹ hay giành lại độc lập ở các nước khác
Chủ nghĩa xét lại tấn công lịch sử là đây chứ đâu.
Đầu tiên, tại sao cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và chư hầu tay sai xâm lược Đông Dương lại không phải nội chiến? Đó là 3 triệu sinh mạng người dân và chiến sĩ Việt Nam đã thiệt mạng, hy sinh vì bị quân Mỹ và chư hầu tay sai tra tấn, thảm sát, dội bom, bắn pháo, rải Napalm, ném phốt pho, cùng 3 triệu người dân Việt Nam đang gánh chịu di chứng Dioxin.
Thứ hai, tại sao cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và chư hầu tay sai xâm lược Đông Dương lại không phải chiến tranh uỷ nhiệm? Bởi, ngay trong năm 1975 khi Hoa Kỳ vẫn còn viện trợ 100 triệu đô la và ném bom hoá học tàn sát Quân Giải phóng hòng cứu Nguỵ khỏi sụp đổ, thì sau cùng Nguỵ vẫn sụp đổ, còn Việt Nam không hề sụp đổ khi Trung Quốc cắt viện trợ và gây chiến tranh xâm lược năm 1979, cũng không hề sụp đổ khi Liên Xô giải thể năm 1991.
Tác giả Linh không cần phải là ba que cali để mang tư tưởng xét lại xuyên tạc lịch sử. Tác giả Linh chỉ cần mang một thế giới quan triết học tư sản là đủ - cũng như Vlasov không cần dính dáng gì đến Bạch Vệ trước khi hắn đầu quân cho Đức Quốc xã vậy.
Điều chúng ta cần lưu ý là, những vấn đề bùng phát trong chính trị, chiến tranh, mẫu thuẫn dân tộc, sắc tộc - luôn cực kỳ phức tạp, và dai dẳng, dù cho ở bất kỳ đâu trên thế giới. Chúng ta ủng hộ hoà giải, hoà hợp, nhưng cũng cần nhận định đúng thực tiễn, tránh lầm tưởng về khả năng giải quyết vấn đề nội bộ của các quốc gia khác. Sau đây là lầm tưởng mà mọi người thường gặp phải, do khả năng hiểu biết hạn chế tình hình các quốc gia khác, nhưng mà vẫn bàn về họ:
> Một điều đáng ngạc nhiên là ở các quốc gia khác trên thế giới, quá trình hòa giải dân tộc không đến nỗi khó khăn như thế.
Đây có vẻ là nhận định cảm tính và phiến diện của tác giả. Nếu tác giả là người hiểu tiếng Campuchia, hay từng sống lâu dài ở Campuchia hoặc Nam Phi, Rwanda, hiểu biết đời sống văn hoá của họ (một cách cơ bản thôi cũng được) thì kết luận trên mới "có vẻ" thuyết phục hơn.
Để biết rằng kết luận trên là sai, không cần sống ở Nam Phi, các bạn chỉ cần cập nhật những thông tin về Nam Phi trong một tháng gần đây thôi đã thấy có rất nhiều vụ việc phân biệt chủng tộc, cổ vũ phân biệt chủng tộc, tạo ra trending trên X và thậm chí đã nhận được bình luận của TT Trump. Nạn nhân trong các phong trào này không phải là người da màu mà là người da trắng. Bạn chỉ cần tìm kiếm "South Africa: Anti-white racism", "'white genocide in South Africa" là ra đầy rẫy những thông tin mới nhất. Điều này thể hiện mâu thuẫn sắc tộc rất sâu sắc, kéo dài cả thế kỷ, chứ không đơn giản, sai lạc như nhận định của bài viết.
Em cũng đồng tình với ý kiến của anh ạ. Việc hoà giải hoà hợp dân tộc của các nước khác không hề đơn giản và dễ dàng như bài viết đề cập. Nếu vậy thì tình trạng pbct đã không diễn ra ngay từ đầu sau cuộc nội chiến Mỹ hay giành lại độc lập ở các nước khác
Chủ nghĩa xét lại tấn công lịch sử là đây chứ đâu.
Đầu tiên, tại sao cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và chư hầu tay sai xâm lược Đông Dương lại không phải nội chiến? Đó là 3 triệu sinh mạng người dân và chiến sĩ Việt Nam đã thiệt mạng, hy sinh vì bị quân Mỹ và chư hầu tay sai tra tấn, thảm sát, dội bom, bắn pháo, rải Napalm, ném phốt pho, cùng 3 triệu người dân Việt Nam đang gánh chịu di chứng Dioxin.
Thứ hai, tại sao cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và chư hầu tay sai xâm lược Đông Dương lại không phải chiến tranh uỷ nhiệm? Bởi, ngay trong năm 1975 khi Hoa Kỳ vẫn còn viện trợ 100 triệu đô la và ném bom hoá học tàn sát Quân Giải phóng hòng cứu Nguỵ khỏi sụp đổ, thì sau cùng Nguỵ vẫn sụp đổ, còn Việt Nam không hề sụp đổ khi Trung Quốc cắt viện trợ và gây chiến tranh xâm lược năm 1979, cũng không hề sụp đổ khi Liên Xô giải thể năm 1991.
Tác giả Linh không cần phải là ba que cali để mang tư tưởng xét lại xuyên tạc lịch sử. Tác giả Linh chỉ cần mang một thế giới quan triết học tư sản là đủ - cũng như Vlasov không cần dính dáng gì đến Bạch Vệ trước khi hắn đầu quân cho Đức Quốc xã vậy.